Thứ Sáu, 29 tháng 8, 2008

Offsetting a Profile View Label - part 4

This is Part 4 of a series on Profile View Label Styles (PVLS). This post may not make a whole lot of sense if you haven't seen the previous posts in this series. Please take a moment to read them before continuing to read this one. Here's a link to each:


PART 1: Creating Profiles for Labeling Crossing or Connecting Pipe Flowline Elevations

PART 2: Creating the Style for the Connecting Pipe Flowline Elevation Label

PART 3: Labeling the Crossing or Connecting Pipe Flowline Elevations

To use the Offset Style created in this series, you'll need to create the label style first. (Instructions for creating an offset label style can be found Part 2 of this series.

After the style has been created, right click on the style and select New... in the Settings tab of the Toolspace. For Profile Views, this will create a "Child" of the original style. It will have all the same properties and components of the original style at the time that it is created except those that you change.

On the Information tab, rename the text inside the brackets [child] to [RT-0.3]. That means that we will be creating a style that moves the text right 0.3 inches. Go ahead and left click on Apply then select the Layout tab.

Remember how we deleted the original text so that the first component was "Line for Text". This is where it comes into play.

Go to the Line section and change the Start Point X Offset to 0.3, then Apply and OK. Now place the style in the drawing or change one of the existing labels to use this style instead. Here's a screen capture of the original parent style and the new offset RT child style.


There are other ways to change the style as well. Try changing these values and see how they affect the style:

  • The length of the "Line at Insertion Point"
  • The length of the "Line for Text"
  • The Start Point Y Offset of the "Line for Text"
You should never change the values of the "Offset Connection Line", because they will always follow the start/end of the other lines in the style.

Well, that's it for my series on Profile View Label Styles. I hope you found it useful. Feel free to post a comment if you have questions or if you just want to request a topic for a future post.

Creating Profiles for Labeling Crossing or Connecting Pipe Flowline Elevations-part 3

This is Part 3 of a series on Profile View Label Styles (PVLS). You should also read Part 1 and Part 2 of this series for additional information.

To label a crossing and/or connecting pipe flowline elevation, you'll need the style created in Part 2 of this series and profiles for both the main line and the crossing/connecting pipes as described in Part 1 of this series.

After you have the style and profiles created in your drawing, the rest is really simple.

  1. Zoom into the connecting pipe that you want to label.
  2. From the Civil 3d Profile menu, select "Add Profile View Labels", then "Add Profile View Labels...".
  3. In the Add Labels dialog box, select the style that you created from Part 2 of this series (mine was called Connecting Pipe Label).
  4. Choose a Marker style if you want one. I don't generally use one for this style.
  5. Left click on the Add command button.
  6. You will be prompted to select a profile view. Select the profile view by left clicking on one of the grid lines, not the actual profile.
  7. When asked to specify a station, select the endpoint at the flowline of the crossing pipe shown in the profile view.
  8. When asked to specify an elevation, you can either select the same point or specify an elevation for the insertion point of the label.
  9. Repeat this process for other connecting pipe labels that are visible in this profile view.
  10. If you need to add labels in other profile views, you'll need to left click on the Add command button again to select a different profile view.
So now the label is placed, but there aren't any elevations shown. Here's the secret:
  1. Select all the connecting pipe labels in one profile view and then look at the properties listed on the labels. There is a Civil 3D section that contains a listing for Profile1 Object and Profile2 Object. They will be set to by default.
  2. Left click on the for Profile1 Object and set that to the profile you created for the flowline of the main pipe.
  3. Left click on the for Profile2 Object and set that to the profile you created for the crossing and/or connecting pipes and pipe size changes.
Now you have the flowline elevations and all you have to do is editlabeltext on the style to change the name of the utility line and modify the pipe sizes. As I said in my first post, I'm sure you can take this style further to get the pipe sizes in it. Also, you would need to make a copy of the style and modify the text for grade breaks, and crossing pipes.

Well, that's it for Part 3. In Part 4, I will describe how to use the offset capability that we put in place when we created the Profile View Station Elevation Label Style in Part 2 of this series.

Creating Profiles for Labeling Crossing or Connecting Pipe Flowline Elevations-part 2

This is Part 2 of a series on Profile View Label Styles (PVLS). You can view Part 1 of the series here.

Here's the step by step guide to creating the Station Elevation Profile View Label Style. The way this style is created will enable you to easily establish offsets in child styles as needed. That will be explained in a Part 4 of this series.

  1. If toolspace is not visible, type showts at the command line and press enter.
  2. Select the Settings tab.
  3. Double click "Profile View" in the list under your current drawing name.
  4. Double click "Label Styles".
  5. Right click "Station Elevation" and select "New...".
  6. On the Information tab, type a name for your style. I'll use Connecting Pipe Label for this example.
  7. On the General tab, set the layer as required. I'll use PROF-VIEW-TX for this example.
  8. On the Layout tab, delete the default "Station & ELevation" component (yes, the "L" is really capitalized) that is created by clicking on the near the top middle of the Label Style Composer dialog box. I do this because I want a different component to be the first one that appears when the Layout tab is selected in the future.
  9. Select Line from the Create Component dropdown list.
  10. Under the General section:
    1. Change the Name property to Line for Text,
    2. Set the Start point anchor point to Middle Center.
  11. Under the Line section:
    1. Change the Length to 2.0000",
    2. Set the Angle to 270° 00' 00",
    3. Set the Start Point Y Offset to -0.5000". This moves the beginning of the line down 0.5 inches from the point you select for placing the label.
  12. At this point, you're probably looking at the preview side of the Label Style Composer dialog box to see how things are looking. Unfortunately, the default preview state for a Profile View Station Elevation Label is set to Depth Label Style. So click the drop down arrow near the upper right corner of the Label Style Composer dialog box and select "Station Elevation Label Style" to watch the style update as you apply the changes.
  13. At this point, go ahead and select Apply so that everything up to this point will be saved.
  14. Create another line component (same as step 9).
  15. Under the General section:
    1. Change the Name property to Line at Insertion Point,
    2. Set the Start point anchor point to Middle Center.
  16. Under the Line section:
    1. Change the Length to 0.2500",
    2. Set the Angle to 270° 00' 00".
  17. Now create one more line component (same as step 9). This may seem unusual, but it will make sense at the end of the post.
  18. Under the General section:
    1. Change the Name property to Offset Connection Line,
    2. Set the Start point anchor component to Line at Insertion Point,
    3. Set the Start point anchor point to End,
    4. Set the Use End Point Anchor to True,
    5. Set the End Point Anchor Component to Line for Text,
    6. Verify that the End Point Anchor Point is set to Start.
  19. Select Apply again to save the changes up to this point. The preview tab will show that the label currently appears as if there is just one solid line.
  20. Create a text component from the create component list.
  21. Under the General section:
    1. Change the Name property to Station and Flowline Text,
    2. Set the Start point anchor point to Line for Text,
    3. Set the Anchor Point to End.
  22. Under the Text section:
    1. Edit the Contents as follows:
      1. On the format tab, set the Justification to Left,
      2. Insert text appropriate for the style you are creating. For my example, I used this text:
        STA <[Station Value(Uft|FS|P2|RN|AP|Sn|TP|B2|EN|W0|OF)]> SSL-XX=
        STA 1+00 SSL-XX
        FL (XX")=<[Profile1 Elevation(Uft|P2|RN|AP|Sn|OF)]>
        FL (XX")=<[Profile2 Elevation(Uft|P2|RN|AP|Sn|OF)]>
        I also force the XX values to a different color so that I know that these values have to be manually edited and updated as required. It ends up looking something like this:
    2. Set the Attachment point to Bottom Right (Don't ask me why. I think it should be set to Top Left, but once the text is perpendicular to the view, it seems that you have to set it to the opposite of what you think it should be.)
  23. Apply, OK, and your style is complete.
Well, that's it for Part 2. In Part 3, I will describe how to place the Profile View Station Elevation Label Style that you just created.

Creating Profiles for Labeling Crossing or Connecting Pipe Flowline Elevations-part 1

This is Part 1 of a series on Profile View Label Styles (PVLS). I will discuss how to label the flowlines of connecting pipes in a profile view. Armed with this information, you should be able to create your own style that shows flowlines of pipes at crossings and at changes in pipe sizes.

Well this is one label style with which I've been wrestling for some time. Then while creating an offset label style the other day, it just hit me how easy it would be to get the two flowline elevations into one style. Now, at this point, the pipe size in this particular style has to be edited manually, but maybe this style might give you some ideas on how to get everything you want labeled automatically.

The first thing you need to do is create a profile style with Line, Circular Curve, Symmetrical Parabola, and Asymmetrical Parabola component types visible, but on a "no-plot" layer. For my style, I've create a layer called _no-plot-profile and set the Plot property to "No".


Now create a profile by layout that follows the flowline of the main pipe in your profile view. Be sure to use the "no-plot-profile" style that you just created. This profile can also be used to label your pipe flowline elevations (such as the elevations shown in a band style).


Now create a second profile by layout that connects the flowline of all your crossing or connecting pipes. You can also tag the end of the smaller pipe at a pipe change (since a profile can't be exactly vertical). The second profile should look something like this:


Here's a zoomed in view of the three major locations where I use the "crossing pipe" profile. (Just click on the image to see an enlarged view.)


Well, that's it for Part 1. In Part 2, I will describe how to create the Profile View Station Elevation Label Style.

When you love someone



Click to see the next BRYAN ADAMS image

When you love someone - you'll do anything
you'll do all the crazy things that you can't explain
you'll shoot the moon - put out the sun
when you love someone

you'll deny the truth - believe a lie
there'll be times that you'll believe you can really fly
but your lonely nights - have just begun
when you love someone


when you love someone - you'll feel it deep inside
and nothin' else can ever change your mind
when you want someone - when you need someone
when you love someone...

when you love someone - you'll sacrifice
you'd give it everything you got and you won't think twice
you'd risk it all - no matter what may come
when you love someone... yeah
you'll shoot the moon - put out the sun
when you love someone

Thứ Tư, 27 tháng 8, 2008

Alignment elements in an example (2)

Phần tử tương ứng-Corresponding element

Phần tử tương ứng tại vị trí cố định


Phần tử tương ứng tại vị trí cố định (133) có thể được sử dụng nhiều con số trong các ô chọn được được sắp xếp sẵn. Đó là phần tử chủ yếu được sử dụng như một yếu tố bắt đầu và kết thúc cho các tuyến đơn. Vị trí cố định được xác định dọc tuyến dựa vào phương hướng, và chiều dài. Vị trí nối có thể được vào bằng tay hay lựa chọn từ bản vẽ. Bạn sử dụng F7 để số hóa một điểm nào -hoàn toàn tự động xác định vị trí này. Theo mặc định, phần tử giả thiết phương hướng dọc theo tuyên. Phương hướng có thể nhận biết từ đồ thị bởi việc lựa chọn hay số hóa một điểm.
Phần tử có một chiều dài sai lệch là 0.0004 m. Chiều dài này có thể thay đổi, phụ thuộc vào phần tử theo sau. Ở đây, phần tử tương ứng được điều chỉnh giống như phần tử cố định. Trong trường hợp này, những một tham số bán kính và đường xoắn ốc có thể được chỉ rõ ở đó.


Ví như 99999 được xác định là bán kính, bán kính trong bản điểu chỉnh tham khảo được chấp nhận cho phần tử tương ứng tại vị trí nối. Phần tử tương ứng bởi vậy được bắt đầu bởi việc chạy song song dọc tuyến. Nếu có hai phần tử tương ứng liên tiếp, chúng sẽ tạo nên một khoảng cách dọc tuyến. Ở trường hợp khác, một phần tử tự do phải được đặt giữa chúng.


Ví dụ : phần tử tương ứng tại vị trí cố định





Hình ảnh phác họa





Ở đây, tuyến mới đã được nối tới tuyến tham khảo với hai phần tử tương ứng sao cho nó chạy song song tới tới phần tử tương ứng chạy dọc tuyến khoảng cách 100 m. Phần còn lại của tuyến có thể thiết lập tự do.


Phần tử tương ứng tại vị trí di động


Phần tử tương ứng với một vị trí chuyển động (033) có thể chỉ được sử dụng lúc bắt đầu hay kết thúc thì thành lập tuyến - Luôn luôn kết hợp với một phần tử tự do (032), Phần tử thay đổi (+ 31), hay đường cong hỗn hợp (333).


Trường hợp đặc biệt: Nếu phần tử thay đổi có liên quan được xác định bằng độ dài, phần tử 033 đóng vai trò là một phần tử tương ứng với một vị trí cố định.


Phần tử 033 là một Phần tử có sai số. Nó không xuất hiện trong bảng tính toán cho tuyến


Ví dụ : Phần tử tương ứng tại vị trí chuyển động.





Hình ảnh phác họa





Tuyến mới được bắt đầu với sự chỉ dẫn của tuyến 01. Vì thế một phần ba đường cong kia xem như phần đệm, phần tử tự do liên kết với phần tử tương ứng vị trí chuyển động trên cạnh.


Ưu thế đặc biệt của phần tử tương ứng là có thể đáp trả nhanh chóng để thay đổi. Các tuyến khác nhau có thể tính toán và thay đổi vào bất kì lúc nào.


Phần tử chuyển tiếp-Transition element

Phần tử chuyển tiếp có thể được dùng để chuyển tiếp tự động giữa hai phần tử cố định. Một hoặc nhiều bán kính tự động được phát sinh trong trường hợp này. Có vài tùy chọn để có thể chuyển tiếp.


Chuyển tiếp sử dụng phần tử tự do


Cặp bán kính: Hai bán kính tự động được hợp nhất. Những điểm chính thì được cố định. Điểm tiếp giáp trung gian có thể đượ xác định.








Phần tử tự do với một cặp những bán kính có thể là công việc đầu tiên được sử dụng trong để tìm ra điểm thích hợp. Bước 2, phần tử 232 có thể thay thế bởi một sự kết hợp một phần tử thay đổi và một phần tử tự do.


Chuyển tiếp bởi sự kết hợp giữa phần tử thay đổi và phần tử tự do.


Bán kính Đơn phía trước: Điểm chính của phần tử cố định thì được cố định. Một bán kính đơn đóng vai trò làm đệm. Điểm bắt đầu của việc tiếp nối phần tử cố định sẽ được di chuyển.




Bán kính Đơn lùi: điểm bắt đầu của phần tử cố định thứ hai là một điểm cố định.Ở đó, bán kính đơn là phần đệm lên trên điểm cuối phần tử cố định. Phần tử này di chuyển tương ứng.




Sự chuyển tiếp sử dụng phần tử chuyển tiếp (111 and 112)


Elements 111 + 111

Elements 112 + 112

Elements 111 + 112

Elements 112 + 111




Thứ Ba, 26 tháng 8, 2008

Alignment elements in an example

Phần tử cố định -Fixed element


Một phần tử cố định (030) thì được định nghĩa bởi ba những tham số- điểm bắt đầu, điểm cuối, và bán kính. Việc phụ thuộc vào phần tử có trước và phần tử kế tiếp nên điểm bắt đầu và điểm cuối của phần tử cố định có thể được di chuyển trên cung hay tại nơi tiếp giáp.


Nếu những tham số của đường dạng xoắn ốc thì cũng được chỉ rõ ở phần tử cố định, những tham số này chỉ được sử dụng định nghĩa yếu tố có trước hoặc việc tiếp nối phần tử làm một đường chuyển tiếp cần thiết.


Ví dụ về những tham số ít thay đổi - đường xoắn ốc (reverse spiral )








Một đường xoắn ốc với tham số A = 90.00 là phần tử cố định được chỉ rõ đầu tiên. Phần tử cố định thứ hai cấu thành một đường cong đảo ngược, một giây chuyển động theo hình xoắn ốc với tham số A = 97.99 thì bổ sung tự động, với kết quả là sự quay chuyển động theo hình xoắn ốc được tạo ra.


Phần tử tự do- Free element

Phần tử tự do (032) được xác định đơn độc bởi mối quan hệ của nó với những phần tử bên cạnh, thể hiện như là đường xoắn ốc -bán kính- chuỗi xoắn ốc.









Như những bắt đầu và điểm cuối của những phần tử cố định có thể được di chuyển, có thể kết nối những phần tử tự do.

Phần tử thay đổi


Phần tử thay đổi (+/- 31) giả lập từ phương hướng của phần tử có trước. Có một sự phân biệt giữa liên kết theo chiều dài và liên kết điểm/ vị trí.


a/Liên kết theo chiều dài ( liên kết tuyến )-Linking by length


Trong trường hợp liên kết bởi chiều dài, yếu tố được xác định là một chiều dài và có thể là một bán kính.kết quả mà điểm cuối của yếu tố có trước là một điểm liên kết cố định. Điểm cuối của yếu tố thay đổi là những tham số được xác định bởi chiều dài, bán kính, và đường xoắn ốc.








b/Liên kết bởi trục quay- Linking by pivot point


Trong trường hợp liên kết bởi điểm trục quay, vị trí của phần tử được xác định bởi một khoảng cách từ một sự ràng buộc hay từ vị trí sắp theo dọc tuyến . Điểm cuối của phần tử có trước đóng vai một điểm liên kết chuyển động. Lần lượt, điểm cuối của yếu tố thay đổi phụ thuộc vào sự tiếp nối các phần tử.







Tất cả các cách thiết lập của yếu tố thay đổi có thể liên kết trước với các phần tử ở sau và kế tiếp. Ví dụ, nếu một sự sắp dọc tuyến sau này sẽ phác họa tuyến kế tiếp tại ngay trên điểm của tuyến ấy.


c/Liên kết tạo hình dạng như vòm trứng (Linking using an egg shaped curve )

Một ứng dụng đặt biệt của yếu tố thay đổi là tạo hình dạng theo đường cong như vòm trứng





Tùy chọn khác để tạo ra một vòm trứng tự động được tạo dáng đường cong sẽ sử dụng một phần tử cố định với một bán kính và yếu tố khác cố định phần tử với một bán kính tại nơi thích hợp đặt ở xa. Trong trường hợp này, một đường xoắn ốc sẽ tự động nếu những của bán kính và phương hướng của những phần tử trùng hợp với một yếu tố khác.






General information on alignment design with VESTRA Civil 3D


VESTRA Civil 3D bao gồm những chức năng như : thiết lập ,quản lý và kiểm tra tuyến đường theo đồ án quy hoạch. Tiếp đến là tính toán chi tiết từng bộ phận trong nút giao thông bằng cách điều chỉnh các chi tiết đã được lập sẵn trong các bảng. Các yếu tố đó đều được chú giải là xếp thành các mục có thể chọn bằng cách đánh dấu vào các khoảng trống.

Trong mỗi bản thiết kế về mạng lưới đường các yếu tố về đường nhất thiết phải được thành lập. Nhiều yếu tố về đường khác cũng được thiết lập như : bó vỉa, các điểm bo, các cấu trúc có kiểm soát... Khi tạo ra nhiều tuyến đường khác nhau cần phải xem xét kĩ các quan hệ của các tuyến đường ( tính chính phụ của các tuyến đường cần được đảm bảo )



Các cấu trúc của tuyến đường

Có 2 cách xây dựng cấu trúc các tuyến đường. Có những nguời thiết lập các tuyến đường ngay trên nền phần mềm Autocad Civil 3D hoặc có thể dùng công cụ Vestra civil 3D ( tích hợp trên nó ) để thành lập.

Trên thực tế các dự án đều được thiết lập yêu cần tính sẵn có và có nhiều điều chỉnh tại nhiều thời điểm, Công cụ này sẽ đáp ứng được nhu cầu này vì thông số kỹ thuật đều đã được thiết lập sẵn trong các bảnc Kết quả của dự án sẽ dễ dàng thay đổi theo yêu cầu

Và công cụ này được xây dựng để có thể thay đổi các yếu tố mà các yếu khác cũng tự động thay đổi theo để phù hợp với các yêu cầu về kỹ thuật.


Tuyến PI

Thành lập tuyến PI là loại tuyến đường đơn giản nhất ( đường theo dạng tuyến ). Ở đây, các điểm quan trọng trên tuyến đều được số hóa và có thể điều chỉnh dễ dàng. Các thông số này đều được hiện thị trên các mặt cắt, các mặt cắt này có thể quay được. ( Những điểm được số hóa là những điểm tại các chỗ giao nhau và tiêp xúc hoặc chúng được phân bố đều trên cả tuyến để có thể điều chỉnh bằng tay )


PI alignment







Kích thước cửa các đường cong đứng được xác định trong thời gian thành lập bởi các phần tiếp xúc. Giá trị ngầm định là 50%. Điều này có nghĩa là hai đường tiếp tuyến liền kề được so sánh với đường thẳng đướng và được cong thì được tạo tại mức 50%. Tại mức 0% thì các đường tiếp này sẽ xếp thành hàng thẳng nằm ngang. Tại những chỗ tiếp giáp thì không đánh giá được bằng các số nguyên. Tuy nhiên chúng có thể kiểm soát được bằng cách xử lý chi tiết từng vị trí cụ thể.

Mỗi phần tử đứng sau sẽ liên qua tới phần tử đứng trước nó trong đường PI, chỉ xóa được phần tử đứng sau cùng rồi mới tiếp đến các phần tử đứng kề trước.


Các yếu tố của đường

Các yêu tố của đường được xây dựng rất chính xác và còn mang tính bao quát cao. Ở đây, những phần tử riêng lẻ được phát sinh và có thể được vào trong hộp thoại khác. Có tất cả các loại của nhiều khả năng để điều tiết lập kế hoạch và tạo những sự ràng buộc cho những phần tử. Có bảy phần tử chính, mà có thể là được dùng trong nhiều sự biến đổi. Làm sao đó để trong các yếu tố mới hình thành những phần tử khác tự động thay đổi từ đường này sang đường khác.

Trái ngược với những xây dựng khác, bán kính và cũng tọa độ điểm có thể trực tiếp được sử dụng ở đây như những sự ràng buộc. Một lợi thế quan trọng là sự sắp xếp theo đường các phần tử là phần tử tương ứng có thể được sử dụng để thiết lập những mối quan hệ giữa những sự sắp xếp dọc tuyến. Từ đó có thể có những đáp ứng cần thiết trong lúc xây dựng ở bất kì thời điểm nào.

Trong khi các đồ án xây dựng đều sắp xếp dựa vào những nền tảng giống như vậy, Trong Autocad civil 3D cũng làm được như vậy, sau này được chuyển đổi vào trong những sự sắp xếp thành các đường có sẵn ( là phần tử của VESTRA Civil 3D ). Để làm được điều này các trật tự ấy được sắp xếp dọc tuyến đều thiết lập nút để chuyển đổi.


The following section is designed to help familiarize you with element construction. The basic alignment elements are:

Các mục sau đây được thiết lập để hỗ trợ cho việc xây dựng phần tử. Những phần tử sắp thành hàng cơ bản :


Những phần tử cố định ( Fixed elements )

Những phần tử thay đổi ( Floating elements )

Những phần tử tự do ( Free elements )

Những phần tử chuyển tiếp ( Transition elements )

Những phần tử tương ứng ( Corresponding elements )